Thứ Bảy, 19 tháng 9, 2020

Chuyển bản vẽ AutoCAD sang phác thảo 2 chiều (2D Sketch) của Autodesk Inventor

             Để chuyển bản vẽ định dạng file của AutoCAD sang phác thảo 2 chiều (2D Sketch) của Inventor, sử dụng 1 trong 2 cách sau:

            + Sử dụng lệnh chèn file bản vẽ AutoCAD vào trong phác thảo 2 chiều (2D Sketch).

            + Sử dụng lệnh Copy để sao chép các đối tượng hình học trong AutoCAD sau đó dán (Paste) vào phác thảo 2 chiều của Autodesk Inventor.

            Tham khảoChèn bản vẽ AutoCAD sang phác thảo 2 chiều (2D Sketch) - Part/Autodesk Inventor nhanh.

https://www.youtube.com/watch?v=NfzZ_sh8lJA&t=599s

Vẽ đồ thị hàm số lượng giác trong Autodesk Inventor

    Các hàm số lượng giác cơ bản:
    y = sin(x), y = cos(x), y = tan(x), y = cot(x)


    Tham khảo: Trigonometric Functions (Sin, Cos, Tan, Cot) in Autodesk Inventor

Tời dồn dịch toa xe 2 chiều



 

Thứ Năm, 17 tháng 9, 2020

Bộ truyền động Geneva (Geneva drive)


               



            Tham khảoHow to use "Contact set" in Autodesk Inventor (Geneva drive).

Shock absorber - Autodesk Inventor

        Mô phỏng lò xo giảm chấn trong Autodesk Inventor

Máy đập đá


            + Năng suất: 300 tấn/giờ.
            + Cỡ hạt đầu vào lớn nhất: 500mm.
            + Cỡ hạt đầu ra lớn nhất: 200mm.





 

Đặt mặt cắt cho chi tiết trong hình chiếu bản vẽ chế tạo 2D (Drawing)

   Trong bản vẽ chế tạo 2D (Drawing), chi tiết/cụm chi tiết thường được biểu diễn bằng các hình chiếu từ mô hình chi tiết/cụm chi tiết 3D.

   Khi cắt cụm chi tiết từ hình chiếu, ban đầu phần mềm đưa ra mặt cắt chứa các chi tiết trong đó. Mặt cắt này thường được cắt dựa trên nguyên tắc: Không cắt với các chi tiết tiêu chuẩn (lấy từ thư viện chi tiết của Autodesk inventor) và cắt với các chi tiết do người dùng tạo ra. 

Thông số vòng bi

"Ổ lăn" là tên gọi chính xác trong cho bộ phận này. Tuy nhiên, thực tế thường gọi là "vòng bi" do lấy theo hình ảnh điển hình của nó.

1. Các loại vòng bi

1.1 Phân loại theo kiểu viên bi

    Vòng Bi Cầu Rãnh Sâu

    Vòng Bi Cầu Tự Lựa

    Vòng Bi Đũa

    Vòng Bi Tang Trống

    Vòng Bi Kim

    Vòng Bi Đỡ Chặn Tiếp Xúc

    Vòng Bi Côn

    Vòng Bi Chặn

    Vòng Bi Đường Sắt

    Vòng Bi Moay Ơ'

    Vòng Bi Một Chiều

    Vòng Bi Mâm Xoay

    Bộ Gối Đỡ


        + Vòng bi cầu:

            - Vòng bi cầu 1 dãy

            - Vòng bi cầu 2 dãy

        + Vòng bi đũa (trụ):

            - Vòng bi đũa không tháo ca trong và ca ngoài: NUP...

            - Vòng bi đũa rút ca trong theo 1 chiều: NJ...

            - Vòng bi đũa rút ca trong theo 2 chiều: NU...

            - Vòng bi đũa rút ca ngoài theo 2 chiều: N... 

        + Vòng bi côn

        + Vòng bi tang trống

        + Vòng bi tì

1.2 Phân loại theo chức năng làm việc

        + Ổ bi đỡ

        + Ổ bi đỡ chặn

        + Ổ bi đỡ tự lựa

        + Ổ bi tì

  2. Ký hiệu vòng bi

        Vòng bi được ký hiệu bằng dãy số và chữ cái:

        + Hai chữ số ngoài cùng bên phải mô tả kích thước đường kính ca trong vòng bi hay kích thước trục lắp với vòng bi.



        Bảng so sánh ký hiệu vòng bi theo các tiêu chuẩn:

    

Thứ Ba, 15 tháng 9, 2020

Thiết kế bộ truyền xích ống con lăn trong Autodesk Inventor

Thiết kế bộ truyền đai (thang) trong Autodesk Inventor

Bộ truyền động bánh răng hành tinh (planetary gear)

     1. Cấu tạo

        Bộ truyền (động) bánh răng hành tinh bao gồm các bộ phận:

        + Bánh răng trung tâm (Center gear).

        + Bánh răng hành tinh (Planetary gear) được lắp trên giá đỡ (Carrier).

        + Vành răng (Ring gear).

            2. Ưu nhược điểm


            
            3. Lựa chọn số răng của bộ truyền bánh răng hành tinh
                Số răng của bộ truyền bánh răng hành tinh phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
                Điều kiện đồng trục:

                + Điều kiện lắp:

                + Điều kiện kề:

            4. Xác định tỉ số truyền

            




Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2020

Thiết kế trục (Shaft) trong Autodesk Inventor

     Thiết kế trục (Shaft) trong Autodesk Inventor

Bộ côn siết (Locking Assembly)

         Bộ côn siết (Locking Assembly) được sử dụng để lắp ghép giữa chi tiết trục và moay-ơ với nhau. Kết cấu này có thể thay thế cho các phương pháp lắp ghép giữa trục với moay-ơ như: Lắp ghép sử dụng then bằng, then hoa, lắp ghép nóng ...



        Tham khảo: Locking Assembly - Autodesk Inventor programming

https://www.youtube.com/watch?v=R6kheEtEHRg&t=76s

Thứ Năm, 3 tháng 9, 2020

Đóng gói cụm lắp ghép (Pack and go) để chuyển tới dự án làm việc khác

 Khi di chuyển tập bản vẽ bao gồm bản vẽ 2D, 3D có liên kết với nhau từ máy tính này sang máy tính khác trong một số trường hợp có thể xuất hiện lỗi thiếu chi tiết.

   Để khắc phục lỗi thiếu chi tiết, sử dụng lệnh "Pack and go" để đóng gói toàn bộ nhóm bản vẽ 2D, 3D liên quan sau đó chuyển sang máy tính khác để làm việc.

Thứ Tư, 2 tháng 9, 2020

Xuất phác thảo 2D sang AutoCAD

             Để xuất phác thảo 2D sang AutoCAD, click chuột phải vào tên phác thảo 2D --- Chọn Export Sketch as..  

Thứ Ba, 1 tháng 9, 2020

Thu gọn cụm lắp ghép thành 1 chi tiết 3D trong Autodesk Inventor

     Có thể biến bản vẽ lắp ghép 3D (*.iam) thành bản vẽ chi tiết 3D (*.ipt) bằng cách sử dụng lệnh Shrink Wrap.

    Các thành phần 3D của bản vẽ lắp có thể được biến thành các khối riêng biệt hoặc được tổ hợp thành 1 khối thống nhất.

      

Tạo bảng kê chi tiết trong bản vẽ 2D trong Autodesk Inventor

Máy tiện 1K62

 Máy tiện 1K62