Thứ Năm, 17 tháng 8, 2023

Chia ổ cứng không bị mất dữ liệu

     Trong một số trường hợp, ổ cứng máy tính cần được chia mới hay chia lại các phân vùng dữ liệu như:

        - Phân vùng chứa hệ điều hành (ổ C) bị đầy cần được mở rộng dung lượng để đảm bảo không gian làm việc ổn định cho hệ điều hành.

        - Các phân vùng lưu dữ liệu (ổ D, E, F ...) cần được chia lại dung lượng để sử dụng hợp lý hơn.

        - Chia các phân vùng cho ổ cứng gắn ngoài.

    Việc chia lại ổ cứng thông thường phải định dạng (Format) lại ổ cứng rồi thực hiện chia các phân vùng. Tuy nhiên, làm như thế sẽ làm mất dữ liệu người dùng và phải sao lưu lại toàn bộ dữ liệu trước khi thực hiện. Ngoài ra, có thể thực hiện chia phân vùng ổ cứng mà không bị mất dữ liệu theo các cách sau:

    * Cách 1: Sử dụng chức năng chia ổ cứng trực tiếp từ hệ điều hành Windows

        - Nhấn phím Windows, nhập Computer Management ⇒ Enter

       - Trong giao diện Computer Management, chọn Storage ⇒ Chọn Disk Management để thao tác về phân vùng ổ cứng.



        + Lưu ý: Phân vùng muốn mở rộng sẽ sáp nhập phân vùng nằm bên cạnh nó phía bên phải. Do đó, cần lưu ý phân vùng bên phải nó không chứa dữ liệu hoặc chứa dữ liệu không quan trọng (dữ liệu có thể bỏ đi) để tránh bị mất dữ liệu đáng tiếc. Việc khôi phục lại dữ liệu trường hợp này rất phức tạp.

    * Cách 2: Sử dụng phần mềm hỗ trợ chia ổ cứng

        - Một số phần mềm hỗ trợ chia ổ cứng:

        

Mục lục trong Microsoft Word

     * Tạo mục lục trong Word:


    * Thay đổi kiểu chữ trong bảng mục lục:

        - Truy cập bảng References:


        - Kích vào biểu tượng mở rộng lệnh Table of Contents ⇒ Di chuyển xuống dưới chọn Custom Table of Contents...


        Trong bảng Table of Contents kích chọn Modify... ⇒ Trong bảng Style chọn một kiểu trình bày sau đó hiệu chỉnh lại (kiểu chữ, cỡ chữ, giãn dòng ...) theo mong muốn.


Thứ Tư, 16 tháng 8, 2023

Điều chỉnh khoảng cách giữa đánh dấu đầu mục (Bullets & Numbering) với chữ đầu nội dung

 

Kích chọn Bullets/Numberring cần chỉnh khoảng cách, Click chuột phải vào chọn “Adjust list indents…


Tại hộp thoại Adjust List Indent… chỉnh khoảng cách giữa giữa Bullets, Numbering và chữ đầu nội dung tại Follow number with với các lựa chọn “Tab character”, “Space” hoặc “Nothing”, khoảng cách vừa phải có thể để bằng một dấu cách “Space”.

Chuyển hình ảnh từ AutoCAD sang Microsoft Word

         Một số cách chuyển hình ảnh từ AutoCAD sang Word:

            + Sử dụng phần mềm chuyển từ AutoCAD sang Word: 



            + Xuất hình ảnh trong AutoCAD sang file định dạng PDF sau đó sử dụng chức năng chụp ảnh từ các chương trình mở file PDF rồi dán hình ảnh đó vào trang Word.


            + Xuất hình ảnh trong AutoCAD sang file định dạng ảnh png, jpg rồi dán hình ảnh vừa xuất vào trang Word.

Máy đào lò EBH45

     Máy đào lò EBH45:

                





Khổ giấy trong bản vẽ cơ khí

Bản vẽ cơ khí sử dụng các khổ giấy cơ bản sau:

    - Các khổ giấy tiêu chuẩn: A4 (210x297mm), A3 (297x420mm), A2 (420x594mm), A1 (594x841mm), A0 (841x1189mm).

    - Khổ giấy kéo dài:

            + A3 kéo dài:

            + A2 kéo dài:

            + A1 kéo dài:

            + A0 kéo dài: 

Quy định về cỡ chữ, đường nét vẽ trong bản vẽ cơ khí

+ Cỡ chữ tiêu chuẩn trong bản vẽ cơ khí: 2,5mm; 3,5mm; 5mm; 7mm; 10mm.

+ Nét biểu diễn vật thể:

+ Nét đường tâm, đối xứng:

+ Nét gạch mặt cắt:

+ Nét khuất, nét mảnh:

Sửa lỗi máy tính không nhận máy in

+ Kiểm tra lại dây (cable) kết nối máy tính với máy in.

+ Khắc phục lỗi do xung đột với hệ điều hành.

+ Cập nhật lại bộ điều khiển máy in (driver):

Thứ Tư, 9 tháng 8, 2023

Tổng quan môi trường VBA/API trong AUTODESK INVENTOR

Các tỉ lệ tiêu chuẩn trong bản vẽ cơ khí

Tỉ lệ tiêu chuẩn trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí gồm 3 loại:

        * Tỉ lệ thu nhỏ: Kích thước chi tiết trên bản vẽ nhỏ hơn kích thước thực tế.

                + Các tỉ lệ tiêu chuẩn1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; 1:15; 1:20; 1:40; 1:50; 1:75; 1:100; 1:200; 1:400; 1:500; 1:800; 1:1000.

        * Tỉ lệ nguyên dạng: Kích thước chi tiết trên bản vẽ bằng kích thước thực tế.

                + Tỉ lệ: 1:1


        * Tỉ lệ phóng to: Kích thước chi tiết trên bản vẽ lớn hơn kích thước thực tế.

                + Các tỉ lệ tiêu chuẩn: 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10:1; 20:1; 40:1; 50:1; 100:1.


Lưu ý: Hạn chế dùng các tỉ lệ như 1:2,5, 1:4, 1:15, 1:25. 1:40, 1:75 hay 2,5:1, 4:1, 15:1, 25:1, 40:1, 75:1. Trong đó số 1 thể hiện kích thước thật. Tỉ lệ là giá trị của phân số đem nhân với kích thước thật sẽ được kích thước trên bản vẽ.

Máy tiện 1K62

 Máy tiện 1K62